Từ năm 2021, sẽ có thêm nhiều đối tượng là tổ chức, cá nhân không được phép thành lập, quản lý doanh nghiệp.
Tự do thành lập và quản lý doanh nghiệp là quyền của các cá nhân, tổ chức. Tuy nhiên, vẫn có sự hạn chế đối với một số chủ thể nhất định không có quyền thực hiện hoạt động này. Luật Doanh nghiệp 2020 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021, đã quy định mở rộng chủ thể không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam, cụ thể như sau:
Nhằm giúp chủ nhà hàng nắm bắt được các vấn đề pháp lý khi bước đầu đăng ký thành lập nhà hàng như: lựa chọn loại hình hoạt động; đăng ký mã ngành, nghề kinh doanh;đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm;…
Thành lập và quản lý doanh nghiệp là quyền của cá nhân, tổ chức; tuy nhiên, không phải mọi chủ thể đều được thành lập và quản lý doanh nghiệp. Mời quý thành viên cùng tìm hiểu các chủ thể không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam qua bài viết sau đây:
PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trân trọng gửi đến Quý thành viên tổng hợp 90 lưu ý đối với doanh nghiệp mới thành lập:
Trong quá trình thành lập và hoạt động của công ty, doanh nghiệp cần lưu ý những thuật ngữ pháp lý quan trọng mà PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP điểm lại sau đây:
Hiện nay, có nhiều người nước ngoài muốn thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam nhưng vẫn còn mơ hồ về các thủ tục, công việc cần thực hiện. Và liệu thủ tục thành lập doanh nghiệp đối với người nước ngoài có phức tạp không? Mời Quý thành viên xem bài viết dưới đây để tìm câu trả lời.
Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký thành lập doanh nghiệp, bên cạnh các công việc bắt buộc về thuế, bảo hiểm, lao động, doanh nghiệp có thể phải thực hiện thêm một số công việc xét theo nhu cầu hoặc trong những trường hợp nhất định. Bài viết này sẽ giúp Quý thành viên thống kê những công việc như vậy.
Thành lập và quản lý doanh nghiệp là một trong những quyền của công dân. Tuy nhiên, pháp luật vẫn hạn chế một số đối tượng không được quyền quản lý và thành lập doanh nghiệp.
Để một doanh nghiệp đi vào hoạt động, không chỉ đơn thuần là chúng ta thực hiện việc đăng ký thành lập mà còn nhiều công việc pháp lý khác liên quan để một doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động. Dưới đây, chúng tôi xin thông tin đến Quý thành viên một số công việc cần làm để có một doanh nghiệp.