Nhằm giúp Quý thành viên tránh những lỗi thường gặp trong quá trình sản xuất, kinh doanh. PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP gửi đến Quý thành viên một số lỗi vi phạm thường gặp và mức xử phạt trong bảng dưới đây:
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, để mở rộng thị trường, tăng doanh số bán hàng hoặc sử dụng dịch vụ, doanh nghiệp thường tiến hành các hoạt động quảng cáo để đưa sản phẩm, dịch vụ đến với người dùng. Trường hợp thực hiện hành vi vi phạm quy định pháp luật về quảng cáo, doanh nghiệp bị xử lý như thế nào? Mời Quý thành viên theo dõi mức phạt một số hành vi vi phạm trong lĩnh vực quảng cáo qua bài viết sau.
Hiện nay, không ít doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng người lao động nước ngoài (sau đây gọi tắt là “NLĐNN”) vào làm việc tại Việt Nam. Tuy nhiên, không phải NLĐNN nào được doanh nghiệp sử dụng cũng có giấy phép lao động. Vậy, nếu doanh nghiệp sử dụng NLĐNN không có giấy phép lao động thì sẽ bị xử phạt như thế nào?
Tiếp nối bài viết “Tăng mức phạt với nhiều vi phạm về hợp đồng lao động từ 15/4/2020”. PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP gửi đến Quý thành viên bảng tổng hợp 14 hành vi và mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội (BHXH) nhằm bảo vệ quyền lợi của người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ).
Ở bài viết Từ 15/4: Tăng mức phạt với nhiều vi phạm trong lao động (Phần 1), PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP đã đề cập đến mức phạt những vi phạm về dịch vụ việc làm; tuyển, quản lý lao động; giao kết hợp đồng lao động; thử việc; thực hiện hợp đồng lao động;… theo quy định tại Nghị định 28/2020/NĐ-CP xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động (NLĐ) Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động bắt đầu có hiệu lực, thay thế Nghị định 95/2013/NĐ-CP và Nghị định 88/2015/NĐ-CP.
Từ ngày 15/4/2020, Nghị định 28/2020/NĐ-CP xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động (NLĐ) Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động bắt đầu có hiệu lực, thay thế Nghị định 95/2013/NĐ-CP và Nghị định 88/2015/NĐ-CP. Theo đó, tăng mức xử phạt vi phạm hành chính đối với một số hành vi và bổ sung thêm nhiều hành vi vi phạm trong lĩnh vực lao động bị xử phạt nhằm bảo vệ quyền lợi NLĐ.
Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP gửi đến Quý thành viên 30 bài viết tổng hợp các lỗi, hành vi vi phạm mà doanh nghiệp cần tránh trong quá trình thành lập và hoạt động:
Trong quá trình hoạt động của mình, doanh nghiệp thường mắc phải vi phạm các quy định của pháp luật. Nhằm hạn chế tình trạng trên, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP gửi đến Quý thành viên một số lỗi vi phạm thường gặp và mức phạt tương ứng như sau:
Nhằm hạn chế các sai sót thường gặp liên quan đến sổ sách kế toán như: không đóng dấu giáp lai giữa các trang của số kế toán trên giấy, không gạch chéo phần trang sổ không ghi, v.v. PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP gửi đến Quý thành viên 13 mức phạt vi phạm hành chính về sổ kế toán sau đây:
Ở nhiều bài viết trước, chúng tôi đã gửi đến quý thành viên một số mức phạt đối với doanh nghiệp trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên, không chỉ có doanh nghiệp, người lao động cũng có thể bị xử lý vi phạm chính, cụ thể tại bảng dưới đây: