Hiện nay, hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam ngày càng phát triển và có những bước tiến lớn. Việt Nam là một thị trường tiềm năng với nhu cầu tiêu thụ cao, rất nhiều doanh nghiệp nhập khẩu đã hình thành, là cầu nối giao thương quan trọng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân. Vậy quy trình nhập khẩu hàng hoá như thế nào? Mời Quý thành viên cùng tham khảo nội dung dưới đây:
Để giúp khách hàng giải đáp những thắc mắc liên quan đến nhập khẩu (NK) hoặc xuất khẩu (XK) một loại hàng hóa nào đó như: hàng hóa này có thuộc hàng cấm XNK hay không? Có cần giấy phép, điều kiện gì không? Hay có thuộc trường hợp được miễn thuế không? Các mã HS, thuế suất, mã ngành của hàng hóa đó là gì?...
Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh phổ biến tại Việt Nam đối với các thương nhân. Hoạt động này là việc buôn bán, vận chuyển hàng hóa xuyên quốc gia nên thủ tục và quy định về nó cũng khá phức tạo. Tuy nhiên, khi đăng ký kinh doanh, DN có cần đăng ký xuất nhập khẩu là ngành nghề kinh doanh riêng lẻ hay không?
Một số hàng hóa muốn được nhập khẩu vào Việt Nam thì phải có giấy phép và điều kiện. Sau đây là tổng hợp các mặt hàng cần phải xin giấy phép, điều kiện theo quy định:
Việc xác định đúng mã loại hình xuất nhập khẩu là công đoạn rất quan trọng khi làm tờ khai hải quan, nếu không tra cứu cẩn thận, doanh nghiệp rất có thể bị nhầm lẫn, dẫn đến phải hủy hoặc sửa tờ khai hải quan. Dưới đây là bảng mã loại hình xuất nhập khẩu, cập nhật theo quy định tại “Công văn 2765/TCHQ-GSQL năm 2015” của Tổng cục Hải quan. Bảng mã này được sử dụng để khai hải quan cho chỉ tiêu mã loại hình trên phần mềm VNACCS và khi thực hiện thủ tục khai trên tờ khai hải quan giấy cho tất cả các loại hình xuất nhập khẩu hiện nay.
Theo quy định tại Nghị định 74/2018/NĐ-CP thì các sản phẩm, hàng hóa phải gây mất an toàn (sản phẩm, hàng hóa nhóm 2) phải được công bố hợp quy khi sản xuất, nhập khẩu. Nhằm đảm bảo thuận tiện cho việc công bố này, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP đã tổng hợp gửi đến Quý thành viên các danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 trong bảng sau:
Nhằm giúp thành viên thuận tiện trong việc cập nhật và áp dụng văn bản pháp luật về thuế xuất khẩu, nhập khẩu; PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP đã cập nhật Hệ thống các Luật, Nghị định, Thông tư, Văn bản hợp nhất về thuế xuất khẩu, nhập khẩu đang còn hiệu lực thi hành sau đây:
Đối với các sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn (các sản phẩm, hàng hóa nhóm 2) khi thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu phải được kiểm tra của cơ quan nhà nước về chất lượng hàng trước thông quan. Dưới đây là Danh mục hàng hóa phải kiểm tra chất lượng khi xuất khẩu, nhập khẩu:
Danh mục này áp dụng cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa mậu dịch, phi mậu dịch; xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa tại khu vực biên giới; hàng hóa viện trợ Chính phủ, phi Chính phủ.
Một số hàng hóa muốn được xuất khẩu ra nước ngoài hoặc nhập khẩu vào Việt Nam thì phải có giấy phép của Bộ, ngành liên quan. Sau đây là tổng hợp các mặt hàng cần phải có điều kiện, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định: