Các nhãn hiệu nổi tiếng như Coca Cola, Toyota, Samsung,... đã quá quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam, giúp người tiêu dùng có thể nhận biết dễ dàng các hàng hóa, dịch vụ của hãng này với hãng khác. Vậy để tăng thêm phần thu hút và được nhiều người quan tâm, có thể lấy tên người nổi tiếng để đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam không?
Việc chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu trong bối cảnh ngày nay diễn ra ngày càng nhiều. Nhưng liệu việc chuyển nhượng quyền sở hữu này đã đúng quy định pháp luật chưa?. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những quy định liên quan đến việc chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu
Nhãn hiệu là gì? Nhãn hiệu nổi tiếng là gì? Liệu nhãn hiệu nổi tiếng có được quy định giống nhãn hiệu thông thường hay không? Mời quý thành viên tham khảo bài viết về Phân biệt nhãn hiệu nổi tiếng và nhãn hiệu thông thường.
Nhãn hiệu được coi là có khả năng phân biệt nếu được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ và không thuộc các trường hợp sau:
Hiện nay, vẫn còn nhiều người đang lầm tưởng rằng nhãn hiệu thì không nhất thiết phải đăng ký bảo hộ; cho đến khi, có tranh chấp xảy ra thì mới biết hậu quả thật khôn lường. Để tránh trường hợp này, bài viết sẽ giới thiệu đến Quý thành viên những bất lợi khi không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu:
Sau khi có Quyết định chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp thì doanh nghiệp gắn Nhãn xanh cho sản phẩm đã được chứng nhận. Vậy khi gắn Nhãn xanh, doanh nghiệp cần phải lưu ý những vấn đề gì?
Nếu bạn đang là một doanh nhân, sở hữu cho mình một ý tưởng kinh doanh tiềm năng nhưng chưa thể đủ năng lực để thực hiện ý tưởng đó, thì việc đầu tiên bạn có thể làm chính là bảo vệ cho ý tưởng đó.
Qua bài viết dưới đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP sẽ giúp Qúy thành viên hiểu rõ hơn thế nào là dấu hiệu trùng và tương tự khi xem xét một đối tượng sở hữu trí tuệ.
Khi doanh nghiệp đã đáp ứng các điều kiện bảo hộ nhãn hiệu vẫn có thể bị xâm phạm, tranh chấp nhãn hiệu bởi các chủ thể khác vì nhiều lý do. Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin gửi đến quý thành viên một số tranh chấp nhãn hiệu thực tế và những vấn đề pháp lý liên quan.
Nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý là những đối tượng sở hữu công nghiệp hay bị nhầm lẫn, nên PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin gửi đến quý thành viên một số phân biệt cơ bản giữa Nhãn hiệu – Tên thương mại – Chỉ dẫn địa lý.