Sử dụng hóa đơn bất hợp pháp là việc sử dụng hóa đơn giả, hóa đơn chưa có giá trị sử dụng, hết giá trị sử dụng.
Khi bán hàng, cung ứng dịch vụ mà người bán không trực tiếp lập hóa đơn thì có quyền ủy nhiệm lập hóa đơn cho bên thứ ba.
Theo Thông tư 78/2021/TT-BTC, máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế đã có thể khởi tạo hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế.
Trong một số trường hợp đặc biệt tổ chức, cá nhân kinh doanh sẽ phải ngừng sử dụng hóa đơn điện tử. Vậy trong trường hợp nào các chủ thể nói trên ngừng sử dụng hóa đơn điện tử và trình tự thực hiện ra sao? Mời Quý thành viên cùng tham khảo nội dung dưới đây:
Từ ngày 01/7/2022, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phải thực hiện chuyển đổi hóa đơn điện tử (có mã hoặc không có mã) theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP.
Từ ngày 01/7/2022, quy định về hóa đơn, chứng từ điện tử tại Luật Quản lý thuế 2019 bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Kể từ tháng 7/2022, nhiều chính sách Thuế - Kế toán bắt đầu có hiệu lực, đơn cử một số chính sách nổi bật dưới đây:
Đến thời điểm hiện tại khi mà hai văn bản quan trọng nhất quy định về hóa đơn là Nghị định 123/2020/NĐ-CP và Thông tư 78/2021/TT-BTC đã có hiệu lực, nhiều người bán vẫn khá bối rối trong việc áp dụng quy định hiện hành trong việc chuyển đổi hóa đơn điện tử thành hóa đơn giấy. Xem bài viết dưới đây để được hướng dẫn chi tiết.
Nhằm tạo khung cở sở pháp lý để thực hiện chính sách chuyển đổi sang dùng hóa đơn điện tử thay vì hóa đơn giấy như trước đây, nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành để sửa đổi hoặc thay thế cho các quy định không còn phù hợp. Cùng xem qua bảng tổng hợp các luật, nghị định, thông tư mới nhất về hóa đơn điện tử qua bài viết dưới đây.
Nghị định 123/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/7/2022 đã có một số sửa đổi, bổ sung về thời điểm lập hóa đơn khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thời điểm lập hóa đơn, chứng từ trong các trường hợp cụ thể theo Nghị định này.