Hiện nay, đối với lao động nữ (LĐN) nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi được pháp luật về lao động ưu tiên dành cho họ một số quyền lợi, đặc quyền riêng. Cùng PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP tổng hợp những quyền lợi của LĐN được hưởng khi nuôi con dưới 12 tháng tuổi qua bài viết sau đây.
Chậm nhất là ngày thứ 90 kể từ ngày kết thúc năm dương lịch, doanh nghiệp phải thực hiện quyết toán thuế thu nhập cá nhân (sau đây gọi tắt là “TNCN”) dù phát sinh hay không phát sinh khấu trừ thuế trong năm và quyết toán thay cho các cá nhân được ủy quyền. Vậy, trong trường hợp người lao động nghỉ thai sản thì doanh nghiệp có phải quyết toán thuế cho họ không?
Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP gửi đến quý thành viên 39 công việc doanh nghiệp không được sử dụng lao động nữ có thai, đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi:
Theo quy định hiện nay, doanh nghiệp không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ mang thai, nghỉ thai sản, …. Vậy nếu trường hợp lao động nữ mang thai muốn chấm dứt hợp đồng thì được không? Và liệu họ có còn được hưởng chế độ thai sản như các lao động nữ khác?
Chế độ thai sản được phần đông người lao động quan tâm vì có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của họ. Tuy nhiên, phần đông người lao động, đặc biệt là lao động nữ (LĐN), vẫn còn chưa biết rõ các quy định của pháp luật liên quan đến chế độ này, đặc biệt là các nội dung liên quan đến thời gian. Vì lẽ đó, trong phạm vi bài viết này, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP tổng hợp và giới thiệu đến Quý thành viên một số mốc thời gian trong chế độ thai sản mà LĐN sinh con cần biết.
Hình ảnh của giới nữ Việt Nam không chỉ được tôn vinh vì là những người mẹ, người vợ trong gia đình mà đã trở thành người bạn đồng hành cùng nam giới trong hầu hết các kinh tế, thương mại, du lịch, đối ngoại,... Đặc biệt họ đã đóng góp quan trọng trong tái cơ cấu nền kinh tế. Vì vậy, nhà nước đã có chính sách cơ bản và quan trọng đảm bảo cho lao động nữ sức khỏe tốt, không bị ảnh hưởng trong công việc, cũng như khả năng làm mẹ, làm vợ. Sau đây là danh mục những ngành nghề, công việc mà doanh nghiệp không được sử dụng lao động nữ:
Lao động nữ là một phần nhân lực trong một doanh nghiệp. Lao động nữ có nhiều đặc thù (vừa là lao động vừa là mẹ và chăm sóc gia đình) đòi hỏi pháp luật phải có những quy định riêng nhằm đảm bảo quyền làm việc và quyền bình đẳng giới của phụ nữ, tạo điều kiện cho lao động nữ thực hiện tốt chức năng lao động và chức năng làm mẹ, chăm sóc và nuôi dạy thế hệ trẻ. Vậy nên pháp luật quy định cho họ nhiều ưu đãi và doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động nữ cũng nhận được những ưu đãi nhất định.
Pháp luật về lao động hiện hành đảm bảo nguyên tắc bình đẳng giới, có biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, trong đó có quy định riêng cho lao động nữ như thai sản, bảo vệ lao động nữ. Sau đây là một số chính sách dành cho lao động nữ mà doanh nghiệp nên biết.
Nội dung này được quy định tại Nghị định 153/2018/NĐ-CP về điều chỉnh lương hưu cho số lao động nữ bắt đầu hưởng lương hưu trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2021.
Sẩy thai gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và tinh thần của người lao động nữ. Vì vậy, để bù đắp lại những tổn thất về sức khỏe cũng như tinh thần cho lao động nữ trong trường hợp này, pháp luật đã quy định một số trợ cấp cho người lao động bị sẩy thai.