Doanh nghiệp phải có người đại diện theo pháp luật và có thể có người đại diện theo ủy quyền. Hai người này khác nhau như thế nào? Dưới đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin gửi đến Quý thành viên những thông tin pháp lý để phân biệt giữa hai chủ thể này.
Cho thuê lại lao động là việc người lao động đã được tuyển dụng bởi doanh nghiệp được cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động sau đó làm việc cho người sử dụng lao động khác, chịu sự điều hành của người sử dụng lao động sau và vẫn duy trì quan hệ lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động. Hình thức lao động này đã giúp cho các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài linh hoạt trong việc sử dụng lao động (rút ngắn thời gian đào tạo, tiết kiệm các chi phí tuyển dụng,…). Tuy nhiên đây là ngành nghề kinh doanh có điều kiện và chỉ được thực hiện bởi một số công việc nhất định.
Nếu NLĐ phải thực hiện nghĩa vụ quân sự thì doanh nghiệp có những trách nhiệm gì đối với NLĐ. PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về trách nhiệm của mình khi gặp trường hợp này.
Dưới đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin gửi đến quý thành viên bài viết về mức phạt hành chính khi doanh nghiệp thực hiện thủ tục quá thời hạn quy định.
Để đưa hàng hóa ra thị trường thì doanh nghiệp sẽ phải lựa chọn các phương thức đăng ký sao cho phù hợp với mục đích cũng như quy định về điều kiện để đưa hàng hóa ra thị trường như sau:
Mã số mã vạch được dùng để nhận dạng các đối tượng và vật phẩm, dịch vụ..., dựa trên việc ấn định một mã cho đối tượng cần phân định và thể hiện mã đó dưới dạng mã vạch để thiết bị đọc có thể nhận biết được đối tượng một cách chính xác, nhanh chóng.
Hiện nay trong hoạt động thương mại, nhiều người vẫn nhầm lẫn về “ủy thác mua bán hàng hóa” và “nhượng quyền thương mại”. Tuy nhiên về bản chất của hai hoạt động này là hoàn toàn khác nhau. PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin gửi đến quý thành viên bảng phân biệt 02 hoạt động này
Xây dựng là hoạt động phổ biến trong đời sống kinh tế, là một trong các nhân tố quan trọng góp phần kiến tạo nên kiến trúc hạ tầng cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung và phục vụ nhu cầu của cộng đồng, xã hội.
Hiện nay có 02 phương pháp tính thuế giá trị gia tăng (GTGT): phương pháp trực tiếp và theo phương pháp khấu trừ. Nhưng, làm thế nào để doanh nghiệp biết mình phải tính thuế theo phương pháp nào, tính như thế nào cho đúng, hợp lý? Trong bài viết này, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin cung cấp một số thông tin về hai phương pháp tính thuế trên.
M&A được viết tắt từ 2 chữ Tiếng anh là “ Merger”(sáp nhập) và “Acquisition”(mua lại). Hiện nay, chưa có văn bản pháp luật cụ thể nào quy định, giải thích về hoạt động M&A. Các quy định về M&A nằm rải rác trong các văn bản pháp luật khác nhau như Luật Cạnh tranh, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư,…