Khi mới bắt đầu đi làm, các bạn sinh viên thường rơi vào tình trạng mơ hồ về những quyền và lợi ích mà mình đáng được hưởng. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn trang bị cho mình những kiến thức pháp luật lao động cơ bản để tránh bị các NTD “bóc lột”:
Tiền lương là khoản thu nhập hợp pháp của NLĐ khi đi làm. Vậy, nếu doanh nghiệp trả lương không đúng với HĐLĐ đã ký kết thì có bị xử phạt không? Mức phạt là bao nhiêu? Mời quý thành viên tham khảo bài viết sau đây:
Hợp đồng lao động là thỏa thuận quan trọng giữa NLĐ và NSDLĐ, vậy theo pháp luật hiện hành quy định, có mấy loại hợp đồng lao động? Đó là các loại nào? Mời quý thành viên tham khảo bài viết sau:
PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trân trọng gửi đến quý khách hàng Infographic Các trường hợp hợp người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ
Hợp đồng lao động có thời hạn được ký tối đa mấy lần? Pháp luật hiện hành quy định về vấn đề này như thế nào. Mời quý thành viên tham khảo bài viết sau đây:
Trước khi xác lập mối quan hệ lao động, người lao động phải trải qua thời gian thử việc để biết được bản thân có thựa sự phù hợp với công việc này hay không? Vậy thỏa thuận thử việc có bắt buộc phải ký hợp đồng hay không?
Hiện nay, đã có nhiều quy định được sửa đổi về Hợp đồng lao động cũng như xử lý kỷ luật lao động
Nghị định 28/2020/NĐ-CP thay thế Nghị định 95/2013/NĐ-CP và Nghị định 88/2015/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Lao động, Bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Trên thực tế, dù số lượng hợp đồng lao động trong một doanh nghiệp khá nhiều nhưng không thể chắc chắn rằng mọi HĐLĐ đều đúng quy định. Dưới đây là 06 lỗi thường gặp khi soạn thảo hợp đồng lao động mà doanh nghiệp cần lưu ý.
Trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng lao động, Phụ lục HĐLĐ là thứ cần thiết để các bên có nhu cầu để sửa đổi, bổ sung và quy định chi tiết nội dung trong hợp đồng lao động: