Theo quy định của Bộ luật Lao động 2019, một trong những điều kiện để người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam là phải được cấp giấy phép lao động. Tuy nhiên, người lao động không thuộc diện cấp giấy phép lao động trong một số trường hợp. Lúc này, người sử dụng lao động cần tiến hành thủ tục xác nhận người lao động không thuộc diện cấp giấy phép lao động như sau:
Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo giấy phép lao động nếu đáp ứng đủ các điều kiện quy định thì được gia hạn giấy phép lao động nếu có nhu cầu, cụ thể như sau:
Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam đều phải có giấy phép lao động – giấy tờ pháp lý đảm bảo điều kiện để người lao động nước ngoài được làm việc hợp pháp tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình làm việc tại VN, lao động nước ngoài thay đổi nơi làm việc thì có cần xin cấp lại giấy phép lao động hay không?
Giấy phép lao động là văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép người lao động nước ngoài (NLĐNN) làm việc hợp pháp tại Việt Nam. Kể từ ngày 15/02/2021, Nghị định 152/2020/NĐ-CP chính thức có hiệu lực, đã thay đổi nhiều quy định liên quan đến vấn đề NLĐNN làm việc tại Việt Nam. Trong phạm vi bài viết này sẽ đưa ra những trường hợp NLĐNN không thuộc diện cấp giấy phép lao động mới nhất và sự thay đổi so với quy định hiện hành.
Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trân trọng gửi tới Quý thành viên 20 trường hợp được miễn giấy phép lao động:
Hiện nay, không phải lao động nước ngoài nào cũng có giấy phép lao động. Vậy, nếu doanh nghiệp sử dụng NLĐNN không có giấy phép lao động thì sẽ bị xử phạt như thế nào?
Không phải trường hợp nào người lao động nước ngoài sang Việt Nam làm việc cũng bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội. Dưới đây là những trường hợp lao động nước ngoài không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc:
Người lao động nước ngoài khi vào Việt Nam làm việc cần phải đáp ứng nhiều điều kiện, nhất là vấn đề về việc cư trú để làm việc cho doanh nghiệp tại Việt Nam. Để doanh nghiệp hiểu rõ hơn về một số loại giấy tờ khi sử dụng người lao động nước ngoài và tránh những vi phạm không đáng có, mời Quý thành viên tham khảo bài sau: