Tiếp theo bài viết “Nghỉ việc, thẻ BHYT còn giá trị sử dụng không?”, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP kính gửi đến quý thành viên giải đáp thắc mắc về trường hợp khi người lao động nghỉ việc, họ có phải trả lại thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) không?
Mời Quý thành viên theo dõi một số điểm mới về hợp đồng lao động tại Bộ luật Lao động 2019 so với quy định hiện hành qua bài viết sau.
Thời gian qua, do ảnh hưởng của dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp đã phải cho người lao động thôi việc để giảm bớt gánh nặng về tài chính. Vậy, khi chấm dứt hợp đồng lao động vì lý do kinh tế, doanh nghiệp phải thực hiện những nghĩa vụ nào với người lao động?
Dịch Covid-19 đang khiến nhiều doanh nghiệp (DN) phải cắt giảm chi phí, cắt giảm nhân sự, thu hẹp sản xuất, thậm chí là đóng cửa,…Trong đó, một số DN lựa chọn phương án chấm dứt hợp đồng với người lao động (NLĐ). Vậy, khi bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, NLĐ được hưởng trợ cấp thôi việc hay trợ cấp mất việc làm? Xin mời quý thành viên xem bài viết dưới đây.
Theo pháp luật về lao động, khi đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động, người lao động phải thông báo tới người sử dụng lao động trong một thời hạn nhất định. Thời hạn này được quy định cụ thể như thế nào? Mời Quý thành viên xem chi tiết tại bài viết dưới đây.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động (sau đây gọi tắt là “HĐLĐ”) nhiều trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật. Vậy, người lao động nên làm gì trong những trường hợp này để bảo vệ quyền lợi của mình?
Chấm dứt hợp đồng lao động là sự kiện pháp lý làm chấm dứt mối quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động. Vậy trong những trường hợp nào hợp đồng lao động sẽ chấm dứt? Mời Quý thành viên xem chi tiết tại bài viết dưới đây:
Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trân trọng gửi đến Quý thành viên 08 vướng mắc thường gặp khi chấm dứt hợp đồng lao động.
Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động thường gặp như: chấm dứt hợp đồng lao động khi hợp đồng lao động hết hạn; do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế...
Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật là hành vi của người sử dụng lao động thể hiện ý chí của mình nhằm chấm dứt quan hệ lao động với người lao động trái với quy định của pháp luật lao động về các trường hợp được quyền đơn phương chấm dứt hoặc không được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.