Lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid-19, nhiều người lao động tự ý nghỉ việc nhiều ngày liên tiếp mà không có lý do. Vậy, những trường hợp này sẽ bị xử lý như thế nào?
PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trân trọng gửi đến quý khách hàng Infographic 07 Hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực Lao động theo Bộ luật Lao động 2019 :
Nghị định 28/2020/NĐ-CP thay thế Nghị định 95/2013/NĐ-CP và Nghị định 88/2015/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Lao động, Bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Tạm hoãn hợp đồng lao động là việc tạm dừng thực hiện hợp đồng lao động trong một thời gian nhất định vì các lý do theo pháp luật quy định hoặc thỏa thuận giữa hai bên. Từ ngày 01/01/2021, “Bộ luật Lao động 2019” chính thức có hiệu lực đã bổ sung thêm các trường hợp tạm hoãn hợp đồng lao động so với “Bộ luật Lao động 2012” . Mời Quý thành viên theo dõi chi tiết qua bài viết sau.
Nếu lợi dụng đình công để thực hiện mục đích không chính đáng hoặc không tuân theo quy định của pháp luật thì có thể dẫn đến hệ lụy cho chính những người tham gia đình công và những người có quyền và lợi ích liên quan.
Nhằm giúp quý thành viên thuận tiện trong việc cập nhật và áp dụng các văn bản pháp luật về lao động – tiền lương; PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP đã cập nhật Hệ thống các Luật, Nghị định, Thông tư, Công văn đang còn hiệu lực trong năm 2020 như sau:
Tăng thời gian làm thêm giờ cho người lao động không quá 40 giờ/tháng;
Tăng độ tuổi nghỉ hưu của người lao động từ năm 2021;
Tăng ngày nghỉ lễ Quốc khánh thêm 01 ngày trước hoặc sau ngày 02/9 hằng năm.
Khi tham gia vào quan hệ lao động, người lao động chịu sự điều chỉnh của nhiều quy định pháp lý. Để giúp cho người lao động hình dung những quy định nào điều chỉnh mình trong quan hệ lao động, chúng tôi mời Quý thành viên cùng tham khảo bài viết dưới dạng hình ảnh sau.