Hộ kinh doanh là một trong những loại hình được khá nhiều người ưu tiên lựa chọn khi tiến hành hoạt động kinh doanh vì sự đơn giản về mặt pháp lý cũng như trong quản trị, điều hành. Nghị định 01/2021/NĐ-CP có hiệu lực kể từ ngày 04/01/2021 bên cạnh những quy định mới về đăng ký doanh nghiệp thì cũng đã ban hành thêm nhiều quy định mới liên quan đến hộ kinh doanh. Cùng PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP tìm hiểu qua bài viết sau.
Từ ngày 01/01/2021, Luật Doanh nghiệp 2020 chính thức có hiệu lực thi hành với nhiều quy định thay đổi quan trọng. Một số thay đổi có thể kể đến như quy định quyền của cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 05% tổng số cổ phần phổ thông trở lên trong công ty cổ phần, thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý công ty TNHH... Với việc thay đổi của quy định pháp luật thì liệu các doanh nghiệp có phải sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty hay không?
Trong các văn bản, tài liệu phát sinh từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt với các văn bản gửi đến cơ quan nhà nước… thường được yêu cầu phải có chữ ký của người đại diện theo pháp luật. Vậy, người đại diện theo pháp luật là ai? Người đại diện theo pháp luật trong các loại hình doanh nghiệp có giống nhau? Mời Quý thành viên tham khảo chi tiết tại bài viết dưới đây.
Nhằm giúp Quý thành viên nắm bắt được thời hạn thực hiện các công việc về thuế trong doanh nghiệp. PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP gửi đến Quý thành viên Lịch nộp tờ khai thuế 06 tháng đầu năm 2021 của doanh nghiệp theo bảng sau:
Nhằm giúp Doanh nghiệp kịp thời nắm bắt được những thay đổi của pháp luật trong năm 2021 sắp tới. PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP gửi đến Quý thành viên bài viết tổng hợp 06 văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến doanh nghiệp có hiệu lực từ đầu năm 2021 như sau.
Nhằm giúp doanh nghiệp nắm bắt kịp thời những quy định mới nhất về Giấy chứng nhận phần vốn góp tại Luật Doanh nghiệp 2020 , có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021 sắp tới, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP gửi đến Quý thành viên bài viết sau.
Nhằm giúp chủ nhà hàng nắm bắt được các vấn đề pháp lý khi bước đầu đăng ký thành lập nhà hàng như: lựa chọn loại hình hoạt động; đăng ký mã ngành, nghề kinh doanh;đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm;… PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP gửi đến Quý thành viên bài viết sau đây.
Tiếp nối mã loại hình nhập khẩu tại bài viết "Mã loại hình xuất khẩu, nhập khẩu (Phần 1)", PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trân trọng gửi đến quý thành viên mã loại hình xuất khẩu được sử dụng để khai hải quan trên phần mềm VNACCS và khi thực hiện thủ tục khai trên tờ khai hải quan giấy theo hướng dẫn tại “Công văn 2765/TCHQ-GSQL năm 2015” của Tổng cục Hải quan.
Nhằm giúp Quý thành viên tránh những lỗi thường gặp trong quá trình sản xuất, kinh doanh. PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP gửi đến Quý thành viên một số lỗi vi phạm thường gặp và mức xử phạt trong bảng dưới đây:
Việc xác định đúng mã loại hình xuất nhập khẩu là công đoạn rất quan trọng khi làm tờ khai hải quan, nếu không tra cứu cẩn thận, doanh nghiệp rất có thể bị nhầm lẫn, dẫn đến phải hủy hoặc sửa tờ khai hải quan. Dưới đây là bảng mã loại hình xuất nhập khẩu, cập nhật theo quy định tại “Công văn 2765/TCHQ-GSQL năm 2015” của Tổng cục Hải quan. Bảng mã này được sử dụng để khai hải quan cho chỉ tiêu mã loại hình trên phần mềm VNACCS và khi thực hiện thủ tục khai trên tờ khai hải quan giấy cho tất cả các loại hình xuất nhập khẩu hiện nay.